Blogroll

Tạo niềm tin và thuyết phục khách mua hàng

Niềm tin mua hàng nó như là một giới hạn của niềm tin. Có hai giới hạn là giới hạn mua và giới hạn từ chối. Đây là bài học kinh doanh sơ khai để chúng ta khởi đầu cho việc bán hàng hiệu quả.

Bằng cách khai thác niềm tin tích cực của khách hàng về sản phẩm, người bán sẽ biết cách triệt tiêu niềm tin tiêu cực của khách hàng về việc mua hàng và vượt qua niềm tin giới hạn của sự từ chối và tiến đến điểm mua.



Nếu bạn hỏi trực diện luôn: “anh có mua hàng hay không?” và khách hàng trả lời có hoặc không hoặc sẽ có nhưng bla bla bla... thì đó là niềm tin mua hàng của họ. Tất nhiên họ không dễ gì nói ra, nếu thế thì bạn bán hàng thành công từ lâu rồi. 
Ví dụ: Bạn muốn mua tivi, bạn vào cửa hàng ĐIỆN MÁY XANH và nhân viên bán hàng giới thiệu chiếc Tivi Sony Bravia 4K cho bạn. Bạn sẽ mua khi bạn có niềm tin rằng chiếc Tivi Sony Bravia 4K này phục vụ gia đình bạn khi sử dụng công năng của nó vào việc giải trí cùng người thân. Nhưng bạn sẽ không mua vì nó đắt và có thể làm bạn thâm hụt tài chính ngắn hạn. Trong tầm giá rẻ hơn có các loại khác cùng tính năng nhưng tất nhiên bạn vẫn phân vân muốn chọn chiếc Tivi Sony đời mới này.
Tất nhiên bạn không muốn lộ thông bạn không đủ tiền và bạn bắt đầu nguỵ biện về tính năng hay giá cả hay bảo hành hay thậm chí nhận xét tiêu cực về thái độ bán hàng của nhân viên như một lý do để bạn từ chối trong danh dự.
Nhân viên bán hàng nếu mắc mưu của bạn thì xong rồi. Còn nếu nhân viên bán hàng có kinh nghiệm họ sẽ khai thác  triệt để các yếu tố thông tin cá nhân, thông tin về nhu cầu của bạn như thể nào? và sau đó dù bạn có ra về hay lúc khác ghé đến cửa hàng ĐIỆN MÁY XANH lần nữa chắc chắn bạn sẽ ra về với những món đồ đúng nhu cầu của bạn nhất.

Giới hạn mua hàng - Giới hạn từ chối

Tạo niềm tin và thuyết phục khách mua hàng

Niềm tin mua hàng nó như là một giới hạn của niềm tin. Có hai giới hạn là giới hạn mua và giới hạn từ chối. Đây là bài học kinh doanh sơ khai để chúng ta khởi đầu cho việc bán hàng hiệu quả.

Bằng cách khai thác niềm tin tích cực của khách hàng về sản phẩm, người bán sẽ biết cách triệt tiêu niềm tin tiêu cực của khách hàng về việc mua hàng và vượt qua niềm tin giới hạn của sự từ chối và tiến đến điểm mua.



Nếu bạn hỏi trực diện luôn: “anh có mua hàng hay không?” và khách hàng trả lời có hoặc không hoặc sẽ có nhưng bla bla bla... thì đó là niềm tin mua hàng của họ. Tất nhiên họ không dễ gì nói ra, nếu thế thì bạn bán hàng thành công từ lâu rồi. 
Ví dụ: Bạn muốn mua tivi, bạn vào cửa hàng ĐIỆN MÁY XANH và nhân viên bán hàng giới thiệu chiếc Tivi Sony Bravia 4K cho bạn. Bạn sẽ mua khi bạn có niềm tin rằng chiếc Tivi Sony Bravia 4K này phục vụ gia đình bạn khi sử dụng công năng của nó vào việc giải trí cùng người thân. Nhưng bạn sẽ không mua vì nó đắt và có thể làm bạn thâm hụt tài chính ngắn hạn. Trong tầm giá rẻ hơn có các loại khác cùng tính năng nhưng tất nhiên bạn vẫn phân vân muốn chọn chiếc Tivi Sony đời mới này.
Tất nhiên bạn không muốn lộ thông bạn không đủ tiền và bạn bắt đầu nguỵ biện về tính năng hay giá cả hay bảo hành hay thậm chí nhận xét tiêu cực về thái độ bán hàng của nhân viên như một lý do để bạn từ chối trong danh dự.
Nhân viên bán hàng nếu mắc mưu của bạn thì xong rồi. Còn nếu nhân viên bán hàng có kinh nghiệm họ sẽ khai thác  triệt để các yếu tố thông tin cá nhân, thông tin về nhu cầu của bạn như thể nào? và sau đó dù bạn có ra về hay lúc khác ghé đến cửa hàng ĐIỆN MÁY XANH lần nữa chắc chắn bạn sẽ ra về với những món đồ đúng nhu cầu của bạn nhất.